Nông nghiệp phát triển nông thôn (06.11.2019 14:41)

1 ha trồng dưa chuột lấy hạt, thu hơn 500 triệu đồng

Mỗi năm, một ha đất trồng dưa chuột cho năng suất từ 500 đến 600 kg hạt khô. Theo nhẩm tính của ông Vũ Văn Bàn, ở thôn 6, xã Trường Xuân (Đắk Song) với giá bán từ 900 nghìn đồng đến 1 triệu đồng/kg thì mỗi năm 1 ha dưa chuột đã mang về nguồn thu cho gia đình hơn 500 triệu đồng.

 

Tiếp tục khủng hoảng

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT, đến hết tháng 8/2019, trên địa bàn tỉnh đã có 6.651 ha hồ tiêu bị chết, chiếm 19,2% diện tích hồ tiêu toàn tỉnh  (34.552 ha). Hồ tiêu chết khiến nhiều nông dân  mất một khoản tiền lớn, chông chênh và không dễ chuyển đổi sản xuất.

Mô hình trồng dưa chuột lấy hạt của gia đình ông Vũ Văn Bàn

        <p>M&ocirc; hình tr&ocirc;̀ng dưa chu&ocirc;̣t của &ocirc;ng Vũ Văn B&agrave;n có diện t&iacute;ch 1,5 ha. Theo &ocirc;ng Bàn, cu&ocirc;́i năm 2018, gia đình bắt đ&acirc;̀u li&ecirc;n kết với C&ocirc;ng ty TNHH Ph&aacute;t triển N&ocirc;ng nghiệp Trang Việt (tỉnh Đồng Nai) để tr&ocirc;̀ng dưa chuột lấy hạt giống.</p>

        <p>Theo đó, C&ocirc;ng ty hỗ trợ miễn ph&iacute; hạt giống và hướng dẫn kỹ thuật, quy trình chăm sóc. Ngoài ra, gia đình còn được C&ocirc;ng ty hỗ trợ ph&acirc;n b&oacute;n trả chậm, thuốc trừ s&acirc;u, hệ thống tưới nước nhỏ giọt. Khi thu hoạch, C&ocirc;ng ty hỗ trợ m&aacute;y móc để lấy hạt bảo đảm đ&uacute;ng kỹ thuật và đạt chất lượng cao. Với giá bán theo hợp đ&ocirc;̀ng li&ecirc;n k&ecirc;́t từ 900 nghìn đ&ocirc;̀ng đ&ecirc;́n m&ocirc;̣t tri&ecirc;̣u đ&ocirc;̀ng/kg hạt dưa kh&ocirc; thì mỗi năm, trừ chi phí gia đình thu v&ecirc;̀ khoảng 700 triệu đồng.</p>

        <p>Theo &ocirc;ng B&agrave;n cho biết, trồng dưa chuột lấy hạt giống kh&aacute;c với trồng dưa lấy quả tươi. Đó l&agrave;, trồng g&ocirc;́c dưa &ldquo;bố&rdquo; trước khoảng 5 ng&agrave;y và sau đ&oacute; trồng xen g&ocirc;́c dưa &ldquo;mẹ&rdquo;. Cứ 15 kh&oacute;m dưa &ldquo;mẹ&rdquo; th&igrave; xen v&agrave;o 3 kh&oacute;m dưa &ldquo;bố&rdquo;. Sau khi xuống giống được khoảng m&ocirc;̣t tuần thì phải kiểm tra c&ocirc;n tr&ugrave;ng, b&oacute;n ph&acirc;n... Khi dưa ra hoa thì gia đình tiến h&agrave;nh diệt b&ocirc;ng hoa đực tr&ecirc;n c&acirc;y mẹ bằng thuốc. Để tăng hiệu quả thụ phấn cho hoa, mỗi khu vực trồng dưa khoảng 1.000 m2 thì &ocirc;ng nu&ocirc;i một th&ugrave;ng ong lấy mật.</p>

        <table align="center">
            <tbody>
                <tr>
                    <td><img alt="" src="http://www.baodaknong.org.vn/database/image/2019/10/30/3167-KT-2.jpg" /></td>
                </tr>
                <tr>
                    <td>
                    <p>Đ&ecirc;̉ hạn ch&ecirc;́ c&ocirc;n trùng x&acirc;m hại, &ocirc;ng Bàn căng lưới cho vườn dưa</p>
                    </td>
                </tr>
            </tbody>
        </table>

        <p>V&ecirc;̀ kh&acirc;u thu hái, &ocirc;ng Vũ Văn B&agrave;n cho biết, c&aacute;ch thu hoạch kh&aacute; đơn giản. Sau khi hái trái dưa v&ecirc;̀ thì cho v&agrave;o m&aacute;y tách hạt. Sau đ&oacute;, gia đình làm sạch hạt dưa và phơi khoảng 2 đến 4 giờ nắng l&agrave; hạt kh&ocirc;. Với thời gian tr&ocirc;̀ng và thu hoạch mỗi vụ khoảng 2 tháng (60 - 65 ng&agrave;y) thì m&ocirc;̣t năm gia đ&igrave;nh canh tác được 3 vụ dưa. Thời gian còn lại trong năm, gia đình trồng lu&acirc;n canh đậu, hoặc mướp đắng đ&ecirc;̉ cải tạo đ&acirc;́t...</p>

        <p>Cũng theo &ocirc;ng B&agrave;n, tr&ocirc;̀ng dưa chu&ocirc;̣t l&acirc;́y hạt giống đ&ograve;i hỏi n&ocirc;ng d&acirc;n phải thực hiện quy tr&igrave;nh kỹ thuật nghi&ecirc;m ngặt. Người trồng phải l&agrave;m đất sạch, bọc bao ni l&ocirc;ng theo luống để hạn chế cỏ dại và căng lưới cho dưa leo&hellip; Với vi&ecirc;̣c áp dụng đúng quy trình chăm sóc, thu hoạch như trong li&ecirc;n k&ecirc;́t, n&ecirc;n C&ocirc;ng ty lu&ocirc;n cam k&ecirc;́t bao ti&ecirc;u sản ph&acirc;̉m với giá cả &ocirc;̉n định.</p>

        <p>B&agrave;i, ảnh: Đức H&ugrave;ng</p>
        </td>
    </tr>
    <tr>
        <td>&nbsp;</td>
    </tr>
</tbody>

Hiện nay, giá hồ tiêu đã ở mức thấp kỷ lục trong vòng 10 năm qua, với khoảng 37.000 đồng/kg. Với giá cả như hiện nay, những hộ gia đình độc canh cây hồ tiêu hoặc sản xuất hồ tiêu theo cách truyền thống đều gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí thu không đủ chi.

Ông Nguyễn Văn Thắng, ở xã Nâm N’Jang (Đắk Song), phân tích: “Hiện nay, bình quân 1 ha hồ tiêu, người dân thu về khoảng 3 tấn hạt. Với giá cả như hiện nay, 3 tấn hồ tiêu mang lại cho người dân tầm 110 triệu đồng. Chi phí để sản xuất được 1 kg hồ tiêu tốn kém khoảng 32.000 đồng. Như vậy, 3 tấn hồ tiêu người dân tốn gần 100 triệu đồng chi phí đầu tư, công cán. Với 1ha đất sau khi trừ chi phí đầu tư, thuê mướn chỉ thu về được hơn 10 triệu đồng lợi nhuận thì không bỏ bèn gì, thậm chí không đủ ăn”.

Với người vay ngân hàng đề trồng cây hồ tiêu thì hệ lụy còn nặng nề hơn. Anh Nguyễn Văn Thiện, ở xã Nhân Cơ, huyện Đắk R’lấp chia sẻ: “Gia đình tôi vay 200 triệu đồng để phát triển cây hồ tiêu với lãi suất 10%/năm. Như năm nay gia đình tôi ước chừng thu về được hơn 3 tấn tiêu, với giá cả như hiện nay thì chỉ thu về được trên 110 triệu đồng. Chi phí đầu tư, phân bón chăm sóc cộng thêm tiền lãi ngân hàng nữa đã khiến cho gia đình thu không đủ chi. Để duy trì vườn tiêu vợ chồng tôi cố gắng lấy công làm lãi để có tiền trả nợ ngân hàng”.

Một số phương án "giải cứu"

Giá hồ tiêu hiện nay đã ở mức rất thấp, gần bằng với chi phí đầu tư sản xuất. Nguyên nhân là hạt tiêu của Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn mà cơ bản là do nguồn cung vượt quá so với cầu. Diện tích trồng tiêu hiện nay đã vượt quy hoạch. Nhiều diện tích tiêu được trồng ở các vùng không phù hợp, dịch bệnh trên cây tiêu vẫn chưa có biện pháp phòng trừ hiệu quả.

Trong khi việc tổ chức sản xuất, sơ chế và chế biến sâu đối với hạt tiêu còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế của ngành. Vì thế, các ngành chức năng khuyến cáo người dân nên giảm diện tích ở những nơi không phù hợp. Bên cạnh đó, đối với những hộ độc canh cây hồ tiêu cũng cần tính toán xen canh hoặc tiến hành thu hẹp diện tích để đa canh, đa cây nhằm ổn định sản xuất.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng của tỉnh Đắk Nông phù hợp với cây hồ tiêu. Hồ tiêu cũng là loại cây trồng chủ lực trên địa bàn tỉnh, có chu kỳ phát triển dài. Do đó, với vai trò của mình, ngành Nông nghiệp đã nghiên cứu, đề xuất những phương án để ngành hồ tiêu thoát khỏi khủng hoảng hiện nay.

Trước hết, ngành Nông nghiệp tiếp tục hướng dẫn nông dân các địa phương nhổ bỏ, tiêu hủy những diện tích tiêu hồ tiêu đã bị chết hoặc không có khả năng phục hồi để chuyển đổi sang cây trồng khác hiệu quả hơn.

Trước mắt, người dân nên trồng các loại cây ngắn ngày như: đậu, đỗ, ngô, khoai, các loại rau… để tăng nguồn thu, giải quyết khó khăn trong cuộc sống. Sở Nông nghiệp và PTNT kiến nghị UBND tỉnh có văn bản báo cáo đề xuất các bộ, ngành xem xét có chính sách đặc thù với tỉnh Đắk Nông để hỗ trợ thiệt hại cho nông dân trồng hồ tiêu theo quy định.

Về lâu về dài, các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã xây dựng phương án chuyển đổi những diện tích hồ tiêu bị chết hoặc trồng ở những nơi không phù hợp sang trồng các loại cây khác như cà phê, điều, cây dược liệu, cây ăn quả, chanh dây…

Ngành Nông nghiệp cũng khuyến khích người dân sản xuất hồ tiêu theo hướng hữu cơ bền vững, tiết kiệm chi phí sản xuất. Các ngành chức năng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng các mô hình sản xuất hồ tiêu theo chuỗi giá trị, sản xuất có chứng nhận.

Các địa phương cần tổ chức khảo sát, đánh giá và xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Địa phương cũng cần kiên trì vận động, hướng dẫn nông dân tích cực tham gia các tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất hồ tiêu liên kết với doanh nghiệp để đầu tư vật tư đầu vào, thu mua, chế biến, bao tiêu sản phẩm với giá ổn định.

Bài, ảnh: Phan Tuấn

Theo Đắk Nông online


Bản in
Liên kết Website

Số lượt truy cập :

Đang truy cập :